info.whoissafe
New Member
Những cụm từ “tự do tài chính”, “dòng tiền tự động”, “để đồng tiền làm việc”,… là những cụm từ được quan tâm nhiều hiện nay. Tất cả những cụm từ này đều xoay quanh khái niệm tự do tài chính. Vậy làm thế nào để hiện thực hóa điều này hay câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để lựa chọn được hình thức đầu tư tài chính hiệu quả và phù hợp với từng cá nhân.
Khi càng có nhiều người tiếp cận với khái niệm tự do tài chính thì sẽ càng có nhiều người không ngừng đi tìm giải pháp cho tài chính của mình. Cứ 100 người Việt Nam thì có không quá 20 người có ý định tìm kiếm hình thức đầu tư tài chính, nhưng một nửa trong số đó sau khi tìm hiểu các hình thức đầu tư lại lựa chọn từ bỏ ý định đầu tư vì nhiều lý do, trong đó lý do lớn nhất là thấy mình không có đủ kiến thức.
Những người thành công trong việc sai khiến đồng tiền làm việc cho họ đều sở hữu những kiến thức và kinh nghiệm đầu tư tuyệt vời. Những kiến thức và kinh nghiệm đó không phải số đông những người muốn đầu tư đều có được. Những người thành công vận dụng kiến thức và kinh nghiệm để lựa chọn cho mình hình thức đầu tư sinh lời.
Mỗi người đều có các mục tiêu tài chính khác nhau tùy vào từng giai đoạn của cuộc đời. Dù là mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn, điểm mấu chốt đều nằm ở chỗ làm sao để hiện thực hóa các mục tiêu này một cách hiệu quả nhất.
Những ai không có mục tiêu tài chính rõ ràng trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn có lẽ nên bắt đầu thiết lập cho bản thân một mục tiêu phù hợp với tình hình hiện tại của bản thân. Vì khi không có mục tiêu thì bạn cũng chẳng cần phải đắn đo có thể hiện thực hóa nó hay là không.
Nếu không chắc hình thức đầu tư nào phù hợp với mình, bạn hãy thực hiện bài trắc nghiệm nhỏ dưới đây:
Hãy trả lời 6 câu hỏi sau theo 1 trong 2 đáp án: Có/không.
1.Tôi có mục tiêu rõ ràng cho các khoản đầu tư của tôi trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
2.Tôi đã có kế hoạch đầu tư bài bản
3.Tôi có kiến thức tài chính chuyên sâu để quản lý các danh mục đầu tư của mình.
4.Tôi có các công cụ để quản lý việc đầu tư.
5.Tôi có động lực rõ ràng để quản lý các khoản đầu tư của mình.
6.Tôi có thể dành nhiều thời gian theo sát các khoản đầu tư.
Với lựa chọn này, bạn đã có sẵn kiến thức đầu tư cho mình. Bạn quyết định kênh đầu tư cho bản thân. Lựa chọn công cụ tài chính thích hợp và thường xuyên theo sát các danh mục đầu tư của mình.
Có thể thấy, hình thức này không dành cho số đông, chỉ những nhà đầu tư “nhà nghề” mới là đối tượng của hình thức này. Hoặc bạn là những nhà đầu tư nghiệp dư nhưng sở hữu lượng kiến thức về đầu tư tài chính một cách chuyên sâu và kinh nghiệm đầu tư dày dạn, đa dạng trên các kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản, …
Hình thức 2: Thuê ngoài (outsource)
Bạn giao việc đầu tư cho các công ty tài chính, nói cách khác, bạn sử dụng dịch vụ tư vấn từ các chuyên gia đầu tư. Ví dụ như trong ngành chứng khoán có thể là broker. Các chuyên viên tư vấn đưa ra các phân tích và đề xuất đầu tư và thực hiện các giao dịch.
Với hình thức thứ 2, bạn không cần phải sở hữu kiến thức chuyên sâu nhưng nhất thiết phải có một lượng kiến thức đầu tư tài chính tương đối để có thể nhận định xem chuyên viên tư vấn bạn đã chọn có làm tốt hay không, hay danh mục đầu tư đã chọn có hiệu quả hay không. Như thế bạn sẽ có những can thiệp hoặc thay đổi kịp thời.
Đối với hình thức này, nhà đầu tư cần chú ý cân nhắc chi phí thuê ngoài.
Hình thức 3: Đầu tư vào các quỹ mở
Quỹ mở là công cụ tài chính phổ biến tại các nước như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Thái Lan… Tại Việt Nam có các quỹ mở như VCBF, VFF, SSI-SCA,… Các quỹ mỡ chủ yếu đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu.
Bạn đầu tư vào các quỹ mở là bạn đang đầu tư gian tiếp. Nhà đầu tư như bạn sẽ sở hữu Chứng chỉ quỹ. Các quỹ mở sẽ đầu tư số tiền của quỹ vào các kênh đầu tư. Khi giá trị tài sản của quỹ tăng lên tức là số tiền bạn đầu tư cũng tăng lên, lợi nhuận của bạn có từ đó.
Có thể thấy các quỹ mở sẽ mang lại lợi nhuận cho bạn trong dài hạn. Hình thức này không đòi hỏi bạn có kiến thức về đầu tư tài chính. Bạn cũng không tốn thời gian theo giỏi các biến động của danh mục đầu tư như hình thức 1,2. Hình thức này thích hợp với những nhà đầu tư không chuyên, cá nhân muốn đầu tư bị giới hạn về kiến thức đầu tư tài chính và thời gian giám sát thường xuyên cho các danh mục đầu tư.
Khi càng có nhiều người tiếp cận với khái niệm tự do tài chính thì sẽ càng có nhiều người không ngừng đi tìm giải pháp cho tài chính của mình. Cứ 100 người Việt Nam thì có không quá 20 người có ý định tìm kiếm hình thức đầu tư tài chính, nhưng một nửa trong số đó sau khi tìm hiểu các hình thức đầu tư lại lựa chọn từ bỏ ý định đầu tư vì nhiều lý do, trong đó lý do lớn nhất là thấy mình không có đủ kiến thức.
Những người thành công trong việc sai khiến đồng tiền làm việc cho họ đều sở hữu những kiến thức và kinh nghiệm đầu tư tuyệt vời. Những kiến thức và kinh nghiệm đó không phải số đông những người muốn đầu tư đều có được. Những người thành công vận dụng kiến thức và kinh nghiệm để lựa chọn cho mình hình thức đầu tư sinh lời.
Mỗi người đều có các mục tiêu tài chính khác nhau tùy vào từng giai đoạn của cuộc đời. Dù là mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn, điểm mấu chốt đều nằm ở chỗ làm sao để hiện thực hóa các mục tiêu này một cách hiệu quả nhất.
Những ai không có mục tiêu tài chính rõ ràng trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn có lẽ nên bắt đầu thiết lập cho bản thân một mục tiêu phù hợp với tình hình hiện tại của bản thân. Vì khi không có mục tiêu thì bạn cũng chẳng cần phải đắn đo có thể hiện thực hóa nó hay là không.
Nếu không chắc hình thức đầu tư nào phù hợp với mình, bạn hãy thực hiện bài trắc nghiệm nhỏ dưới đây:
Hãy trả lời 6 câu hỏi sau theo 1 trong 2 đáp án: Có/không.
1.Tôi có mục tiêu rõ ràng cho các khoản đầu tư của tôi trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
2.Tôi đã có kế hoạch đầu tư bài bản
3.Tôi có kiến thức tài chính chuyên sâu để quản lý các danh mục đầu tư của mình.
4.Tôi có các công cụ để quản lý việc đầu tư.
5.Tôi có động lực rõ ràng để quản lý các khoản đầu tư của mình.
6.Tôi có thể dành nhiều thời gian theo sát các khoản đầu tư.
- Nếu câu trả lời là “có” cho tất cả 6 câu trên, bạn có thể tự mình đầu tư theo hình thức 1: Tự đầu tư.
- Nếu câu trả lời là “không” cho câu hỏi 3,4,5, hình thức đầu tư 2 và 3 sẽ phù hợp với bạn.
- Nếu câu trả lời là “không” cho tất cả 6 câu trên, giải pháp tối ưu nhất cho bạn là hình thức đầu tư số 3: Đầu tư vào các quỹ mở.
Với lựa chọn này, bạn đã có sẵn kiến thức đầu tư cho mình. Bạn quyết định kênh đầu tư cho bản thân. Lựa chọn công cụ tài chính thích hợp và thường xuyên theo sát các danh mục đầu tư của mình.
Có thể thấy, hình thức này không dành cho số đông, chỉ những nhà đầu tư “nhà nghề” mới là đối tượng của hình thức này. Hoặc bạn là những nhà đầu tư nghiệp dư nhưng sở hữu lượng kiến thức về đầu tư tài chính một cách chuyên sâu và kinh nghiệm đầu tư dày dạn, đa dạng trên các kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản, …
Hình thức 2: Thuê ngoài (outsource)
Bạn giao việc đầu tư cho các công ty tài chính, nói cách khác, bạn sử dụng dịch vụ tư vấn từ các chuyên gia đầu tư. Ví dụ như trong ngành chứng khoán có thể là broker. Các chuyên viên tư vấn đưa ra các phân tích và đề xuất đầu tư và thực hiện các giao dịch.
Với hình thức thứ 2, bạn không cần phải sở hữu kiến thức chuyên sâu nhưng nhất thiết phải có một lượng kiến thức đầu tư tài chính tương đối để có thể nhận định xem chuyên viên tư vấn bạn đã chọn có làm tốt hay không, hay danh mục đầu tư đã chọn có hiệu quả hay không. Như thế bạn sẽ có những can thiệp hoặc thay đổi kịp thời.
Đối với hình thức này, nhà đầu tư cần chú ý cân nhắc chi phí thuê ngoài.
Hình thức 3: Đầu tư vào các quỹ mở
Quỹ mở là công cụ tài chính phổ biến tại các nước như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Thái Lan… Tại Việt Nam có các quỹ mở như VCBF, VFF, SSI-SCA,… Các quỹ mỡ chủ yếu đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu.
Bạn đầu tư vào các quỹ mở là bạn đang đầu tư gian tiếp. Nhà đầu tư như bạn sẽ sở hữu Chứng chỉ quỹ. Các quỹ mở sẽ đầu tư số tiền của quỹ vào các kênh đầu tư. Khi giá trị tài sản của quỹ tăng lên tức là số tiền bạn đầu tư cũng tăng lên, lợi nhuận của bạn có từ đó.
Có thể thấy các quỹ mở sẽ mang lại lợi nhuận cho bạn trong dài hạn. Hình thức này không đòi hỏi bạn có kiến thức về đầu tư tài chính. Bạn cũng không tốn thời gian theo giỏi các biến động của danh mục đầu tư như hình thức 1,2. Hình thức này thích hợp với những nhà đầu tư không chuyên, cá nhân muốn đầu tư bị giới hạn về kiến thức đầu tư tài chính và thời gian giám sát thường xuyên cho các danh mục đầu tư.
Relate Threads